Những câu hỏi liên quan
Lê Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 9 2016 lúc 16:56

- Giả thuyết: cho góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù

- Kết luận: đó là 1 góc vuông

- Chứng minh:

Ta có hình vẽ:

a b O x y z m n

Do Om là tia phân giác của góc zOy => góc \(zOm=mOy=\frac{1}{2}.zOy\)

Do On là tia phân giác của góc xOz => góc \(xOn=nOz=\frac{1}{2}.xOz\)

Ta có:

zOy + xOz = 180o (kề bù)

=> \(\frac{1}{2}.zOy+\frac{1}{2}.xOz=\frac{1}{2}.180^o\)

=> zOm + zOn = 90o

Lại có: zOn + zOm = mOn => mOn = 90o là góc vuông (đpcm)

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
15 tháng 9 2016 lúc 12:30

Cảm ơn nha

Bình luận (0)
Nhimsinkkdeppp10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 1:01

a: loading...

b: 

GT

góc aOm và góc bOm là hai góc kề bù

On,Ox lần lượt là phân giác của góc aOm và góc bOm

KLgóc xOn=90 độ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 21:33

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 10:12

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2019 lúc 12:47

Đáp án C

Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.

Kết luận: OE⊥OF

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tường Nhi
Xem chi tiết
nguyễn mỹ quyên
29 tháng 9 2018 lúc 20:30

- Gỉa thiết: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

- Kết luận: Các góc đồng vị bằng nhau

Bình luận (0)
ly nguyen phuong
29 tháng 9 2018 lúc 23:07

giả thiết luôn luôn đứng trước chữ thì còn kết luận sẽ đứng sau chữ thì ok bạn vẽ hình ra tìm đâu là cặp góc SlT rồi chứng minh nó bằng nhau thì ta suy ra đc các góc đồng vị bằng nhau trong sách hình như có hướng dẫn mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 10 2016 lúc 16:51

O x y z m m 1 2 3 4

Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\\\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}.\widehat{yOz}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)

=> Đpcm

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Vân
7 tháng 10 2016 lúc 17:04

* Vẽ hình: Vẽ hình hơi xấu chút! leuleu

x y O z t t'

* Viết giả thiết, kết luận:

GT: - Góc xOz và góc yOz là hai góc kề bù

       - Ot là tia phân giác của góc xOz

       - Ot' là tia phân giác của góc yOz

KL: Góc tot' là 1 góc vuông

* Chứng minh:

  Góc xOt = góc tOz = 1/2 . góc xOz (vì Ot là tia phân giác của góc xOz)

   Góc yot' = góc t'Oz = 1/2 . góc yOz (vì Ot' là tia phân giác của góc yOz)

        Góc xOz + góc yOz = 180 độ (vì 2 góc kề bù)

Vì góc xOz và góc yOz là 2 góc kề bù mà

    Ot là tia phân giác xOz

    Ot' là tia phân giác yOz

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Ot' nên:

Góc tOt' = góc tOz + góc t'Oz = 1/2 . góc xOz + 1/2 . góc yOz = 1/2 . (góc xOz + góc yOz) = 1/2 . 180 độ = 90 độ

Vậy tOt' là 1 góc vuông.

   

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
7 tháng 10 2016 lúc 22:11

x m z n y O O

 

 

GT KL góc xOz và góc zOy kề bù Om là tia phân giác của góc xOz On là tia phân giác của góc zOy góc mOn = 90*

 

Chứng minh :

 

\(\widehat{mOz=\frac{1}{2}}\widehat{xOz}\)                                  \(\left(1\right)\)     (  vì Om là hai tia phân giác của  \(\widehat{xOz}\)  )

\(\widehat{zOn}=\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)                                   \(\left(2\right)\)     (  vì On là hai tia phân giác của  \(\widehat{zOy}\)  )

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\)  , ta có :

\(\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=\frac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)\)    \(\left(3\right)\)

Vì tia  \(Oz\)  nằm giữa hai tia  \(Om,On\)  và vì  \(\widehat{xOz}\)  và  \(\widehat{zOy}\)  kề bù \(\left(gt\right)\)

Nên  từ  \(\left(3\right)\)  \(\Rightarrow\widehat{mOn}=\frac{1}{2}.180^0\)

Hay  \(\widehat{mOn}=90^0\)

 

Bình luận (2)
Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
30 tháng 9 2017 lúc 10:39

Cho định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau

- Hãy cho biết giả thuyết của định lí đó

- Hãy cho biết kết luận của định lí đó

- Hãy chứng minh định lí đó

Được cập nhật Hôm qua lúc 20:29

Bình luận (0)